Đờn ca tài tử nam bộ - 20 bài bản tổ
20 bản tổ chia ra 4 loại: 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Ðông) và 4 hướng (Ðông, Tây, Nam, Bắc), kể ra:
- Ba bài Nam gồm: Nam Xuân, Nam Ai + Nam Ai Lớp Mái , Đảo Ngũ Cung + Song Cước .
- Sáu bài Bắc gồm: Lưu Thủy, Xuân Tình, Phú Lục , Bình Bán, Tây Thi, Cổ Bản.
- Bảy bài Lễ gồm: Xàng Xê, Ngũ Đối Thượng, Ngũ Ðối Hạ, Long Ðăng, Long Ngâm, Vạn Giá, Tiểu Khúc.
- Bốn bài Oán gồm: Tứ Ðại Oán, Giang Nam, Phụng Cầu Hoàng, Phụng Hoàng Cầu.
- 4 bài Oán phụ gồm: Văn Thiên Tường, Bình Sa Lạc Nhạn, Thanh Dạ Đề Quyên, Xuân Nữ
- Sáu bài Bắc gồm: Lưu Thủy, Xuân Tình, Phú Lục , Bình Bán, Tây Thi, Cổ Bản.
- Bảy bài Lễ gồm: Xàng Xê, Ngũ Đối Thượng, Ngũ Ðối Hạ, Long Ðăng, Long Ngâm, Vạn Giá, Tiểu Khúc.
- Bốn bài Oán gồm: Tứ Ðại Oán, Giang Nam, Phụng Cầu Hoàng, Phụng Hoàng Cầu.
- 4 bài Oán phụ gồm: Văn Thiên Tường, Bình Sa Lạc Nhạn, Thanh Dạ Đề Quyên, Xuân Nữ
1. Sáu bài Bắc: xếp vào mùa Xuân, giọng nhạc vui tươi. Nhạc sĩ đờn 6 bài nầy thì day mặt về hướng Bắc.
Sáu bài Bắc gồm: Lưu Thủy Trường, Xuân Tình, Phú Lục, Bình Bán Chấn, Tây Thi, Cổ Bản.
Các bài này có điệu vui, ngắn, gọn.
Lưu Thủy Trường : điệu nhạc nhàn hạ, khoan thai, phù hợp với cảnh trí thanh nhàn, non xanh nước biếc, cỏ hoa chim chóc. Lưu Thủy Trường là do Lưu Thủy Đoản phát triển, kéo dài rạ Một câu của "đoản" bằng hai câu của "trường". Bài này có 4 lớp, 32 câu (8, 6, 12, 6).
Phú Lục : sôi nổi, rộn rả, khẩn trương, khác với bài Lưu Thủy Trường có tính thiên nhiên. Bài này có xuất xứ từ bài Phú Lục ở Huế. Khi mới vào Nam Bộ được cải lương hóa thành bài Phú Lục Vắn (17 câu, nhịp 1), sau phát triển thành bài Phúc Lục của nhạc tài tử (34 câu nhịp 4). Bài này rất nghiêm chỉnh cân đối, câu đối câu, nhịp đối nhịp, có 4 lớp (8, 8, 8, 10).
Xuân Tình : vui tươi, lúc bình thường khi rộn rã, âm điệu vang, trong sáng, nồng nhiệt.
Bình Bán Chấn: phát triển từ bài Bình Bán, đến Bình Bán Vắn, rồi đến bài Bình Bán Chấn (dài). Gốc là bài Bình Bán vui vẻ sảng khoái, nhưng khi phát triển thành Bình Bán Chấn thì trở thành đĩnh đạc, nghiêm trang. Bài này phức tạp, khúc mắc, ít được dùng trên sân khấụ
Tây Thi : êm dịu, trong sáng, vui tươi, có tính tự sự, không gay gắt như Phú Lục. Bản này là bản dễ nhớ nhứt trong sáu bài Bắc. Bài này có 26 câu, 3 lớp (9, 13, 4).
Cổ Bản : câu ngắn gọn, dồn dập, nhưng không nhấn mạnh như bài Phú Lục.
2. Bảy bài nhạc Lễ: xếp vào mùa Hạ, nên thường gọi là 7 bài Hạ, giọng nhạc bực tức, hùng hồn. Nhạc sĩ đờn 7 bài nầy day mặt về hướng Ðông. Bảy bài nhạc Lễ gồm: Xàng Xê, Ngũ Ðối Thượng, Ngũ Ðối Hạ, Long Ðăng, Long Ngâm, Vạn Giá, Tiểu Khúc.
Ý nghĩa như sau:
Xàng Xê: Thời kỳ Hỗn độn sơ khai, các khí lộn lạo. hùng tráng uy nghi nhưng dịu dàng, êm áị
Ngũ Ðối Thượng: Ngũ Khí nhẹ nổi lên làm Trời.
Ngũ Ðối Hạ: Ngũ Khí nặng hạ xuống làm đất. Ðó là Ngũ Hành: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ. còn gọi tắt là bài Hạ, có tính uy nghi, nghiêm trang, man mác, thanh thản.
Long Ðăng: Rồng lên, tượng trưng Dương khí. giống bài Hạ, nhưng tiết tấu khỏe, ít nghiêm trang.
Long Ngâm: Rồng xuống, tượng trưng Âm khí. : giống bài Hạ, ít thấy dùng trên sân khấu cải lương.
Vạn Giá: Vạn vật sinh thành đều có giá trị,
Tiểu khúc: Nhỏ ngắn đều có định luật.
ba bài Ngũ Đối Thượng, Vạn Giá, Tiểu Khúc có nhiều âm hưởng nhạc lễ.
Các bài này là bảy bài lớn dùng trong nhạc lễ, mỗi khi cúng lễ, cúng tế, tính chất nghiêm trang. Riêng bài Ngũ Đối Hạ sân khấu hát bội thường dùng, trên sân khấu cải lương thì bài Xàng Xê được dùng nhiều hơn.
3. Ba bài Nam: xếp vào mùa Thu, giọng nhạc trầm buồn ai oán. Nhạc sĩ đờn 3 bài nầy thì day mặt về hướng Nam.
Ba bài Nam gồm: Nam Xuân, Nam Ai, Ðảo Ngũ Cung.
Nam Xuân: gặp mời, mừng. (Thượng nguơn)
Nam Ai: trông mong, ngưỡng mộ. (Trung nguơn)
Ðảo Ngũ Cung: bày tỏ, tái ngộ. (Hạ nguơn)
Ba bài Nam nầy có 4 giọng đờn khác nhau tùy theo 4 mùa (Tứ quí: Xuân, Hạ, Thu, Ðông) kể ra:
Nam Xuân : điệu nhạc thanh thản lâng lâng, sảng khoái, nghiêm trang, nhẹ nhàng, có người cho là "tiên phong đạo cốt". Bài này được dùng để mở đầu các chương trình ca nhạc cải lương ở Sài Gòn.
Nam Ai : buồn ảo não, não nùng, bi thảm. Bài này có 8 lớp, cấu trúc cũng như Nam Xuân (cũng nhắc đi nhắc lại nhiều lớp). Lớp 7 và 8 (hai lớp Mái) thường hay dùng nhất.
Nam Đảo (hay Đảo Ngũ Cung) : tôn nghiêm, hùng tráng, gay gắt. Hai câu cuối được chuyển sang hơi Hò Ba âm điệu buồn, để chấm dứt, gọi là "song cước".
Giọng Xuân (mùa Xuân) biểu thị mát mẻ, tỏ rạng, vui tươi,
Giọng Ai (mùa Hạ) biểu thị nóng nực, tâm hồn buồn thảm.
Giọng Ðảo (mùa Thu) biểu thị mưa dầm, xây vần, đảo lộn.
Giọng Song cước (mùa Ðông) biểu thị thâm trầm, mùi mẫn.
4. Bốn bài Oán: xếp vào mùa Ðông, giọng nhạc hiền hòa, non nước thanh bình. Nhạc sĩ đờn 4 bài nầy thì day mặt về hướng Tây. Bốn bài Oán gồm: Tứ Ðại Oán, Giang Nam, Phụng Cầu, Phụng Hoàng.
Tứ Đại Oán : điệu nhạc thất vọng, bi thiết, oán hờn giống bài Văn Thiên Tường, nhưng hơi hướng có phần cổ và chơn chất hơn. Hai lớp Xang vắn thường hay được dùng.
Phụng Hoàng : như Tứ Đại Oán, nhưng hơi dựng hơn.
Giang Nam : trầm hơn Tứ Đại Oán, chậm rãị
Phụng Cầu : như Phụng Hoàng.
4 bài Oán phụ:
Văn Thiên Tường : trần thuật, thổ lộ tâm tình, buồn ảo nãọ Có nhiều mức độ, khi buồn vừa vừa thì dùng lớp 1, khi buồn nhiều thì dùng lớp 2 (lớp Oán). Lớp Xế Xảng thật ngắn thường dùng để gối đầu vào Vọng Cổ.
Bình Sa Lạc Nhạn : hơi ngang và dựng.
Thanh Dạ Đề Quyên : cao hơn Bình Sa Lạc Nhạn.
Xuân Nữ: ngắn, có tính bi thiết, thường dùng trong cảnh bi ai, đau thưong đột xuất.
Mỗi bài Oán có sắc thái riêng biệt, nhưng khác biệt rõ nhứt là giữa hai bài Tứ Đại Oán và Văn Thiên Tường. Các bài Oán khác đều có những nét giống với bài Tứ Đại Oán hoặc Văn Thiên Tường. Hai bài này là tiêu biểu cho loại Oán và được dùng nhiều trong cải lương.
Phân Loại Bài Bản Cải Lương Tài Tử
Theo các sách hướng dẫn đờn hát cải lương nói trên thì nhạc cổ và cải lương được phân thành mười mục:
- Nhứt Lý : các điệu Lý
- Nhì Ngâm : ngâm Kiều, ngâm thơ, ngâm sa mạc...
- Tam Nam : ba bài Nam lớn
- Tứ Oán : các bài Oán
- Ngũ Điểm : sáu bài Bắc lớn
- Lục Xuất : sáu bài ngắn
- Thất Chinh : bảy bài nhạc lớn lễ, cung đình
- Bát Ngự : tám bài Ngự
- Cửu Nhĩ : 2 bài do nhóm tài tử miền Đông biên soạn
- Thập Thủ : thập thủ liên hoàn, 10 bài ngắn
Bài Vọng Cổ, hậu thân của bài Dạ Cổ Hoài Lang của ông Sáu Lầu ở Bạc Liêu sáng tác trong những năm 1920, không thấy trong bảng phân loại nói trên. Không biết là bởi vì bài Vọng Cổ quá đặc biệt để phân loại hay do sự phân loại này được làm trước khi bản Vọng Cổ được phổ biến rộng rãị Cũng cần nên nhắc qua là trước khi bài Vọng Cổ chiếm được vị trí số một trong âm nhạc cải lương thì bài Hành Vân được dùng rất rộng rải trên sân khấu cải lương, như bài Vọng Cổ ngày nay vậỵ
Dưới đây mỗi mục sẽ được điểm qua sơ lược.
1. Nhứt Lý
Các điệu Lý, xuất xứ từ dân ca, được cải lương hóa, thường dùng để hát đệm trong bài Vọng Cổ hoặc trong các tuồng cải lương. Những bài hay được dùng nhiều nhất là :
- Lý Con Sáo
- Lý Ngựa Ô (Nam và Bắc)
- Lý Thập Tình
- Lý Giao Duyên
- Lý Vọng Phu
- Lý Chiều Chiều
- Lý Cái Mơn
- Lý Huế
Trong các điệu Lý, như Lý Ngựa Ô, có ngựa ô Nam và ngựa ô Bắc. Lý Con Sáo và Lý Thập Tình có hơi Xuân và hơi Aị Đờn hơi Bắc và hơi Xuân thì vui, đờn hơi Nam và hơi Ai thì buồn. Các điệu Lý khác phần nhiều đờn hơi Nam.
2. Nhì Ngâm
Gồm có ngâm thơ, ngâm sa mạc, ngâm Kiều , và nhiều điệu ngâm khác. Có người ngâm theo điệu Bắc, có người ngâm theo điệu Huế nhưng đa số ngâm theo điệu Sài Gòn (tùy theo sở trường và khả năng của mỗi người).
3. Tam Nam
Gồm ba bài Nam:
- Nam Xuân : điệu nhạc thanh thản lâng lâng, sảng khoái, nghiêm trang, nhẹ nhàng, có người cho là "tiên phong đạo cốt". Bài này được dùng để mở đầu các chương trình ca nhạc cải lương ở Sài Gòn.
- Nam Ai : buồn ảo não, não nùng, bi thảm. Bài này có 8 lớp, cấu trúc cũng như Nam Xuân (cũng nhắc đi nhắc lại nhiều lớp). Lớp 7 và 8 (hai lớp Mái) thường hay dùng nhất.
- Nam Đảo (hay Đảo Ngũ Cung) : tôn nghiêm, hùng tráng, gay gắt. Hai câu cuối được chuyển sang hơi Hò Ba âm điệu buồn, để chấm dứt, gọi là "song cước".
Trong "Nghệ Thuật Sân Khấu Việt Nam" của ông Trần Văn Khải, nhà sách Khai Trí xuất bản năm 1970 tại Sài Gòn, có nhắc tới Nam Bình và Nam Chạỵ
- Nam Bình: còn gọi là Trường Tương Tư (một trong Bát Ngự).
- Nam Chạy: vừa ca vừa chạy, là hai lớp trống của Nam Ai, nhưng ca nhịp thúc để diễn tả lúc chạy giặc.
4. Tứ Oán gồm các bài:
- Tứ Đại Oán : điệu nhạc thất vọng, bi thiết, oán hờn giống bài Văn Thiên Tường, nhưng hơi hướng có phần cổ và chơn chất hơn. Hai lớp Xang vắn thường hay được dùng.
- Văn Thiên Tường : trần thuật, thổ lộ tâm tình, buồn ảo nãọ Có nhiều mức độ, khi buồn vừa vừa thì dùng lớp 1, khi buồn nhiều thì dùng lớp 2 (lớp Oán). Lớp Xế Xảng thật ngắn thường dùng để gối đầu vào Vọng Cổ.
- Bình Sa Lạc Nhạn : hơi ngang và dư.ng.
- Thanh Dạ Đề Quyên : cao hơn Bình Sa Lạc Nhạn.
- Phụng Hoàng : như Tứ Đại Oán, nhưng hơi dựng hơn.
- Giang Nam : trầm hơn Tứ Đại Oán, chậm rãị
- Phụng Cầu : như Phụng Hoàng.
- Xuân Nữ: ngắn, có tính bi thiết, thường dùng trong cảnh bi ai, đau thưong đột xuất.
Mỗi bài Oán có sắc thái riêng biệt, nhưng khác biệt rõ nhứt là giữa hai bài Tứ Đại Oán và Văn Thiên Tường. Các bài Oán khác đều có những nét giống với bài Tứ Đại Oán hoặc Văn Thiên Tường. Hai bài này là tiêu biểu cho loại Oán và được dùng nhiều trong cải lương.
5. Ngũ Điểm
Gồm sáu bài Bắc lớn, các bài này có điệu vui, ngắn, gọn.
- Lưu Thủy Trường : điệu nhạc nhàn hạ, khoan thai, phù hợp với cảnh trí thanh nhàn, non xanh nước biếc, cỏ hoa chim chóc. Lưu Thủy Trường là do Lưu Thủy Đoản phát triển, kéo dài rạ Một câu của "đoản" bằng hai câu của "trường". Bài này có 4 lớp, 32 câu (8, 6, 12, 6).
- Phú Lục : sôi nổi, rộn rả, khẩn trương, khác với bài Lưu Thủy Trường có tính thiên nhiên. Bài này có xuất xứ từ bài Phú Lục ở Huế. Khi mới vào Nam Bộ được cải lương hóa thành bài Phú Lục Vắn (17 câu, nhịp 1), sau phát triển thành bài Phúc Lục của nhạc tài tử (34 câu nhịp 4). Bài này rất nghiêm chỉnh cân đối, câu đối câu, nhịp đối nhịp, có 4 lớp (8, 8, 8, 10).
- Xuân Tình : vui tươi, lúc bình thường khi rộn rã, âm điệu vang, trong sáng, nồng nhiệt.
- Bình Bán Chấn: phát triển từ bài Bình Bán, đến Bình Bán Vắn, rồi đến bài Bình Bán Chấn (dài). Gốc là bài Bình Bán vui vẻ sảng khoái, nhưng khi phát triển thành Bình Bán Chấn thì trở thành đĩnh đạc, nghiêm trang. Bài này phức tạp, khúc mắc, ít được dùng trên sân khấụ
- Tây Thi : êm dịu, trong sáng, vui tươi, có tính tự sự, không gay gắt như Phú Lục. Bản này là bản dễ nhớ nhứt trong sáu bài Bắc. Bài này có 26 câu, 3 lớp (9, 13, 4).
- Cổ Bản : câu ngắn gọn, dồn dập, nhưng không nhấn mạnh như bài Phú Lục.
6. Lục Xuất
Điệu nhạc các bài này vui, ngắn, gọn. Gồm sáu bài:
- Bình Bán Vắn
- Tây Thi Vắn
- Cổ Bản Vắn
- Xuân Phong
- Kim Tiền: được dùng như bài Mẫu Tầm Tử trong trường hợp đối đáp, cãi nhaụ
- Long Hổ: thường đi cặp với bài Long Hổ Hội, có tiết tấu đối chọị
7. Thất Chinh
Gồm bảy bài:
- Xàng Xê : hùng tráng uy nghi nhưng dịu dàng, êm áị
- Ngũ Đối Hạ: còn gọi tắt là bài Hạ, có tính uy nghi, nghiêm trang, man mác, thanh thản.
- Long Đăng: giống bài Hạ, nhưng tiết tấu khỏe, ít nghiêm trang.
- Long Ngâm: giống bài Hạ, ít thấy dùng trên sân khấu cải lương.
- Ngũ Đối Thượng: ba bài Ngũ Đối Thượng, Vạn Giá, Tiểu Khúc có nhiều âm hưởng nhạc lễ.
- Vạn Giá
- Tiểu Khúc
Các bài này là bảy bài lớn dùng trong nhạc lễ, mỗi khi cúng lễ, cúng tế, tính chất nghiêm trang. Riêng bài Ngũ Đối Hạ sân khấu hát bội thường dùng, trên sân khấu cải lương thì bài Xàng Xê được dùng nhiều hơn.
8. Bát Ngự
Gồm tám bài:
- Đường Thái Tôn: êm, vui, phấn khởi, đắc chí.
- Bát Man Tấn Cống: vui khỏe, để múa hát, chúc tụng
- Duyên Kỳ Ngộ: dùng trong cảnh tái ngộ, thăm hỏi, vui tươi nhộn nhịp. Tiết tấu nhanh, rộn rã,vui tươị
- Kim Tiền Bản: tâm trạng giận dữ, mắng mỏ, hỏi tội, bày binh bố trận, điều binh khiển tướng.
- Ngự Giá Đăng Lâu: khệ nệ, rườm rà, đắc chí vui tươi, kể lể dài dòng.
- Ái Tử Kê: ngắn, giai điệu chững chạc, cân đối, trìu mến thương tiếc. Lời gốc của điệu này tả một bầy gà con bị chồn bắt.
- Chiêu Quân: quạnh quẽ cô đơn, trầm lặng nhưng rất ảo nãọ Bài này thường đi cặp với bài Ái Tử Kê.
- Trường Tương Tư: bài này nhẹ nhàng thư thái, thất vọng, nhớ nhung, ít thê lương hơn Nam Aị
Giới đờn hát tài tử thường đờn liên hoàn các bài Ái Tử Kê, qua Chiêu Quân, rồi đến Trường Tương Tư
9. Cửu Nhĩ
Gồm hai bài:
- Hội Nguyên Tiêu
- Bát Bản Chấn
Hai bài này do nhóm tài tử miền Đông sáng tác, ít thấy dùng trên sân khấu cải lương.
10. Thập Thủ
Thập Thủ Liên Hườn còn gọi là Liên Bộ Thập Chương từ Huế đưa vào Nam, được cải lương hóạ Các bài này có điệu nhạc vui, ngắn gọn. Gồm mười bản Tàu, đã được Việt Nam hóa từ lâu, thường được đờn liên hoàn với nhaụ
- Phẩm Tuyết
- Nguyên Tiêu
- Hồ Quảng
- Liên Hoàn
- Bình Bản (Bình Nguyên)
- Tây Mai
- Kim Tiền Huế
- Xuân Phong
- Long Hổ
- Tẩu Mã
Một điều nên nhắc qua là sự phân loại như trên (khoảng 60 bài được nhắc đến) là ở những năm 1950 hay sớm hơn. Cho đến nay đã có hơn 100 bài được biết / thu thập (và còn nhiều bài sẽ được sáng chế thêm trong tương lai). Cách phân loại như vậy có phần hơi gò bó, còn bỏ sót nhiều bài bản.
Có nhiều tài liệu sau này phân loại theo hơi Bắc / Nam / Oán hay cở nhỏ / trung bình / lớn. Ngoại trừ một số bản đặc trưng của mỗi loại, dễ dàng nhận ra, có không ít bài bản khó mà xác định được thuộc loại nào (chẳng hạn ranh giới giữa nhỏ - trung bình, trung bình - lớn đôi khi không rõ ràng, có nhiều bản pha lẫn các hơi ...)
Cách Dùng:
Tùy theo hoàn cảnh, tình huống, tâm trạng ... mà các bài sau đây thường hay được dùng nhất trong các tuồng cải lương cũng như trong những lúc đàn ca tài tử:
1. Lúc vui rộn rã, ngắn, gọn, thường dùng các bản:
Long Hổ Hội, Ngũ Điểm - Bài Tạ, Lưu Thủy Đoản, Bình Bán Vắn, Xang Xừ Líu, Khốc Hoàng Thiên, Khúc Ca Hoa Chúc, Ú Liu Ú Xáng, Lạc Âm Thiều, Mạnh Lệ Quân, Tam Pháp Nhập Môn, Liễu Thuận Nương, Duyên Kỳ Ngộ, Bắc Sơn Trà, Lý Ngựa Ô Bắc, Lý Phước Kiến, Xuân Phong, Long Hổ, Bình Bán.
2. Lúc vui lâng lâng, kể chuyện dài, thong thả nhàn hạ dạo cảnh ngắm hoa, thường dùng các bản :
Lưu Thủy Trường, Nam Xuân, Xuân Tình.
3. Lúc buồn cách biệt thấm thía, não nùng bi thảm, thường dùng các bản : Văn Thiên Tường, Nam Ai, Trường Tương Tư, Xuân Nữ.
4. Lúc buồn man mác, kể lể tâm tình oán hận, bi hùng trước cảnh chia phôi, phút giây gặp gỡ, thường dùng các bản :
Lý Con Sáo, Chiêu Quân, Lý Ngựa Ô Nam, Lý Thập Tình, Lý Giao Duyên, Lý Vọng Phu, Nam Xuân, Tứ Đại Oán, Phụng Hoàng, Vọng Cổ, Xàng Xê. Các bản Nam Xuân, Vọng Cổ và Xàng Xê có thể dùng trong nhiều tình huống, tâm trạng : vui nhẹ nhàng, lâng lâng, hay buồn man mác đều dùng được Nam Xuân. Cảnh hội ngộ hay chia phôi; cảnh thống thiết hay bi hùng đều dùng được các bản Xàng Xê hay Vọng Cổ.
5. Lúc cãi vã, giận dữ, đối đáp, tranh biện có tính chất gay gắt, dứt khoát, trả treo, thường dùng các bản: Khổng Minh Tọa Lầu, Kim Tiền Bản, Đảo Ngũ Cung.
6. Lúc kể chuyện, thuật chuyện có tính cách hòa hoãn bình thường, các bản sau đây hay được dùng:
Lưu Thủy Trường, Phú Lục, Xuân Tình, Bình Bán Chấn, Tây Thi, Bài Ta..
7. Lúc kể chuyện, thuật chuyện có tính cách gấp rút, vội vàng, thường dùng các bản : Cổ Bản, Mẫu Tầm Tử, Kim Tiền Huế, Ú Liu Ú Xáng, v.v...
Trên thực tế chỉ có một số bản được sử dụng rộng rãi. Đa số những bài cải lương dùng trong những buổi đàn ca tài tử được trích từ các vở tuồng cải lương. Lý do là lời đặt riêng cho các điệu / bài bản không nhi
Sáu bài Bắc gồm: Lưu Thủy Trường, Xuân Tình, Phú Lục, Bình Bán Chấn, Tây Thi, Cổ Bản.
Các bài này có điệu vui, ngắn, gọn.
Lưu Thủy Trường : điệu nhạc nhàn hạ, khoan thai, phù hợp với cảnh trí thanh nhàn, non xanh nước biếc, cỏ hoa chim chóc. Lưu Thủy Trường là do Lưu Thủy Đoản phát triển, kéo dài rạ Một câu của "đoản" bằng hai câu của "trường". Bài này có 4 lớp, 32 câu (8, 6, 12, 6).
Phú Lục : sôi nổi, rộn rả, khẩn trương, khác với bài Lưu Thủy Trường có tính thiên nhiên. Bài này có xuất xứ từ bài Phú Lục ở Huế. Khi mới vào Nam Bộ được cải lương hóa thành bài Phú Lục Vắn (17 câu, nhịp 1), sau phát triển thành bài Phúc Lục của nhạc tài tử (34 câu nhịp 4). Bài này rất nghiêm chỉnh cân đối, câu đối câu, nhịp đối nhịp, có 4 lớp (8, 8, 8, 10).
Xuân Tình : vui tươi, lúc bình thường khi rộn rã, âm điệu vang, trong sáng, nồng nhiệt.
Bình Bán Chấn: phát triển từ bài Bình Bán, đến Bình Bán Vắn, rồi đến bài Bình Bán Chấn (dài). Gốc là bài Bình Bán vui vẻ sảng khoái, nhưng khi phát triển thành Bình Bán Chấn thì trở thành đĩnh đạc, nghiêm trang. Bài này phức tạp, khúc mắc, ít được dùng trên sân khấụ
Tây Thi : êm dịu, trong sáng, vui tươi, có tính tự sự, không gay gắt như Phú Lục. Bản này là bản dễ nhớ nhứt trong sáu bài Bắc. Bài này có 26 câu, 3 lớp (9, 13, 4).
Cổ Bản : câu ngắn gọn, dồn dập, nhưng không nhấn mạnh như bài Phú Lục.
2. Bảy bài nhạc Lễ: xếp vào mùa Hạ, nên thường gọi là 7 bài Hạ, giọng nhạc bực tức, hùng hồn. Nhạc sĩ đờn 7 bài nầy day mặt về hướng Ðông. Bảy bài nhạc Lễ gồm: Xàng Xê, Ngũ Ðối Thượng, Ngũ Ðối Hạ, Long Ðăng, Long Ngâm, Vạn Giá, Tiểu Khúc.
Ý nghĩa như sau:
Xàng Xê: Thời kỳ Hỗn độn sơ khai, các khí lộn lạo. hùng tráng uy nghi nhưng dịu dàng, êm áị
Ngũ Ðối Thượng: Ngũ Khí nhẹ nổi lên làm Trời.
Ngũ Ðối Hạ: Ngũ Khí nặng hạ xuống làm đất. Ðó là Ngũ Hành: Kim, Thủy, Mộc, Hỏa, Thổ. còn gọi tắt là bài Hạ, có tính uy nghi, nghiêm trang, man mác, thanh thản.
Long Ðăng: Rồng lên, tượng trưng Dương khí. giống bài Hạ, nhưng tiết tấu khỏe, ít nghiêm trang.
Long Ngâm: Rồng xuống, tượng trưng Âm khí. : giống bài Hạ, ít thấy dùng trên sân khấu cải lương.
Vạn Giá: Vạn vật sinh thành đều có giá trị,
Tiểu khúc: Nhỏ ngắn đều có định luật.
ba bài Ngũ Đối Thượng, Vạn Giá, Tiểu Khúc có nhiều âm hưởng nhạc lễ.
Các bài này là bảy bài lớn dùng trong nhạc lễ, mỗi khi cúng lễ, cúng tế, tính chất nghiêm trang. Riêng bài Ngũ Đối Hạ sân khấu hát bội thường dùng, trên sân khấu cải lương thì bài Xàng Xê được dùng nhiều hơn.
3. Ba bài Nam: xếp vào mùa Thu, giọng nhạc trầm buồn ai oán. Nhạc sĩ đờn 3 bài nầy thì day mặt về hướng Nam.
Ba bài Nam gồm: Nam Xuân, Nam Ai, Ðảo Ngũ Cung.
Nam Xuân: gặp mời, mừng. (Thượng nguơn)
Nam Ai: trông mong, ngưỡng mộ. (Trung nguơn)
Ðảo Ngũ Cung: bày tỏ, tái ngộ. (Hạ nguơn)
Ba bài Nam nầy có 4 giọng đờn khác nhau tùy theo 4 mùa (Tứ quí: Xuân, Hạ, Thu, Ðông) kể ra:
Nam Xuân : điệu nhạc thanh thản lâng lâng, sảng khoái, nghiêm trang, nhẹ nhàng, có người cho là "tiên phong đạo cốt". Bài này được dùng để mở đầu các chương trình ca nhạc cải lương ở Sài Gòn.
Nam Ai : buồn ảo não, não nùng, bi thảm. Bài này có 8 lớp, cấu trúc cũng như Nam Xuân (cũng nhắc đi nhắc lại nhiều lớp). Lớp 7 và 8 (hai lớp Mái) thường hay dùng nhất.
Nam Đảo (hay Đảo Ngũ Cung) : tôn nghiêm, hùng tráng, gay gắt. Hai câu cuối được chuyển sang hơi Hò Ba âm điệu buồn, để chấm dứt, gọi là "song cước".
Giọng Xuân (mùa Xuân) biểu thị mát mẻ, tỏ rạng, vui tươi,
Giọng Ai (mùa Hạ) biểu thị nóng nực, tâm hồn buồn thảm.
Giọng Ðảo (mùa Thu) biểu thị mưa dầm, xây vần, đảo lộn.
Giọng Song cước (mùa Ðông) biểu thị thâm trầm, mùi mẫn.
4. Bốn bài Oán: xếp vào mùa Ðông, giọng nhạc hiền hòa, non nước thanh bình. Nhạc sĩ đờn 4 bài nầy thì day mặt về hướng Tây. Bốn bài Oán gồm: Tứ Ðại Oán, Giang Nam, Phụng Cầu, Phụng Hoàng.
Tứ Đại Oán : điệu nhạc thất vọng, bi thiết, oán hờn giống bài Văn Thiên Tường, nhưng hơi hướng có phần cổ và chơn chất hơn. Hai lớp Xang vắn thường hay được dùng.
Phụng Hoàng : như Tứ Đại Oán, nhưng hơi dựng hơn.
Giang Nam : trầm hơn Tứ Đại Oán, chậm rãị
Phụng Cầu : như Phụng Hoàng.
4 bài Oán phụ:
Văn Thiên Tường : trần thuật, thổ lộ tâm tình, buồn ảo nãọ Có nhiều mức độ, khi buồn vừa vừa thì dùng lớp 1, khi buồn nhiều thì dùng lớp 2 (lớp Oán). Lớp Xế Xảng thật ngắn thường dùng để gối đầu vào Vọng Cổ.
Bình Sa Lạc Nhạn : hơi ngang và dựng.
Thanh Dạ Đề Quyên : cao hơn Bình Sa Lạc Nhạn.
Xuân Nữ: ngắn, có tính bi thiết, thường dùng trong cảnh bi ai, đau thưong đột xuất.
Mỗi bài Oán có sắc thái riêng biệt, nhưng khác biệt rõ nhứt là giữa hai bài Tứ Đại Oán và Văn Thiên Tường. Các bài Oán khác đều có những nét giống với bài Tứ Đại Oán hoặc Văn Thiên Tường. Hai bài này là tiêu biểu cho loại Oán và được dùng nhiều trong cải lương.
Phân Loại Bài Bản Cải Lương Tài Tử
Theo các sách hướng dẫn đờn hát cải lương nói trên thì nhạc cổ và cải lương được phân thành mười mục:
- Nhứt Lý : các điệu Lý
- Nhì Ngâm : ngâm Kiều, ngâm thơ, ngâm sa mạc...
- Tam Nam : ba bài Nam lớn
- Tứ Oán : các bài Oán
- Ngũ Điểm : sáu bài Bắc lớn
- Lục Xuất : sáu bài ngắn
- Thất Chinh : bảy bài nhạc lớn lễ, cung đình
- Bát Ngự : tám bài Ngự
- Cửu Nhĩ : 2 bài do nhóm tài tử miền Đông biên soạn
- Thập Thủ : thập thủ liên hoàn, 10 bài ngắn
Bài Vọng Cổ, hậu thân của bài Dạ Cổ Hoài Lang của ông Sáu Lầu ở Bạc Liêu sáng tác trong những năm 1920, không thấy trong bảng phân loại nói trên. Không biết là bởi vì bài Vọng Cổ quá đặc biệt để phân loại hay do sự phân loại này được làm trước khi bản Vọng Cổ được phổ biến rộng rãị Cũng cần nên nhắc qua là trước khi bài Vọng Cổ chiếm được vị trí số một trong âm nhạc cải lương thì bài Hành Vân được dùng rất rộng rải trên sân khấu cải lương, như bài Vọng Cổ ngày nay vậỵ
Dưới đây mỗi mục sẽ được điểm qua sơ lược.
1. Nhứt Lý
Các điệu Lý, xuất xứ từ dân ca, được cải lương hóa, thường dùng để hát đệm trong bài Vọng Cổ hoặc trong các tuồng cải lương. Những bài hay được dùng nhiều nhất là :
- Lý Con Sáo
- Lý Ngựa Ô (Nam và Bắc)
- Lý Thập Tình
- Lý Giao Duyên
- Lý Vọng Phu
- Lý Chiều Chiều
- Lý Cái Mơn
- Lý Huế
Trong các điệu Lý, như Lý Ngựa Ô, có ngựa ô Nam và ngựa ô Bắc. Lý Con Sáo và Lý Thập Tình có hơi Xuân và hơi Aị Đờn hơi Bắc và hơi Xuân thì vui, đờn hơi Nam và hơi Ai thì buồn. Các điệu Lý khác phần nhiều đờn hơi Nam.
2. Nhì Ngâm
Gồm có ngâm thơ, ngâm sa mạc, ngâm Kiều , và nhiều điệu ngâm khác. Có người ngâm theo điệu Bắc, có người ngâm theo điệu Huế nhưng đa số ngâm theo điệu Sài Gòn (tùy theo sở trường và khả năng của mỗi người).
3. Tam Nam
Gồm ba bài Nam:
- Nam Xuân : điệu nhạc thanh thản lâng lâng, sảng khoái, nghiêm trang, nhẹ nhàng, có người cho là "tiên phong đạo cốt". Bài này được dùng để mở đầu các chương trình ca nhạc cải lương ở Sài Gòn.
- Nam Ai : buồn ảo não, não nùng, bi thảm. Bài này có 8 lớp, cấu trúc cũng như Nam Xuân (cũng nhắc đi nhắc lại nhiều lớp). Lớp 7 và 8 (hai lớp Mái) thường hay dùng nhất.
- Nam Đảo (hay Đảo Ngũ Cung) : tôn nghiêm, hùng tráng, gay gắt. Hai câu cuối được chuyển sang hơi Hò Ba âm điệu buồn, để chấm dứt, gọi là "song cước".
Trong "Nghệ Thuật Sân Khấu Việt Nam" của ông Trần Văn Khải, nhà sách Khai Trí xuất bản năm 1970 tại Sài Gòn, có nhắc tới Nam Bình và Nam Chạỵ
- Nam Bình: còn gọi là Trường Tương Tư (một trong Bát Ngự).
- Nam Chạy: vừa ca vừa chạy, là hai lớp trống của Nam Ai, nhưng ca nhịp thúc để diễn tả lúc chạy giặc.
4. Tứ Oán gồm các bài:
- Tứ Đại Oán : điệu nhạc thất vọng, bi thiết, oán hờn giống bài Văn Thiên Tường, nhưng hơi hướng có phần cổ và chơn chất hơn. Hai lớp Xang vắn thường hay được dùng.
- Văn Thiên Tường : trần thuật, thổ lộ tâm tình, buồn ảo nãọ Có nhiều mức độ, khi buồn vừa vừa thì dùng lớp 1, khi buồn nhiều thì dùng lớp 2 (lớp Oán). Lớp Xế Xảng thật ngắn thường dùng để gối đầu vào Vọng Cổ.
- Bình Sa Lạc Nhạn : hơi ngang và dư.ng.
- Thanh Dạ Đề Quyên : cao hơn Bình Sa Lạc Nhạn.
- Phụng Hoàng : như Tứ Đại Oán, nhưng hơi dựng hơn.
- Giang Nam : trầm hơn Tứ Đại Oán, chậm rãị
- Phụng Cầu : như Phụng Hoàng.
- Xuân Nữ: ngắn, có tính bi thiết, thường dùng trong cảnh bi ai, đau thưong đột xuất.
Mỗi bài Oán có sắc thái riêng biệt, nhưng khác biệt rõ nhứt là giữa hai bài Tứ Đại Oán và Văn Thiên Tường. Các bài Oán khác đều có những nét giống với bài Tứ Đại Oán hoặc Văn Thiên Tường. Hai bài này là tiêu biểu cho loại Oán và được dùng nhiều trong cải lương.
5. Ngũ Điểm
Gồm sáu bài Bắc lớn, các bài này có điệu vui, ngắn, gọn.
- Lưu Thủy Trường : điệu nhạc nhàn hạ, khoan thai, phù hợp với cảnh trí thanh nhàn, non xanh nước biếc, cỏ hoa chim chóc. Lưu Thủy Trường là do Lưu Thủy Đoản phát triển, kéo dài rạ Một câu của "đoản" bằng hai câu của "trường". Bài này có 4 lớp, 32 câu (8, 6, 12, 6).
- Phú Lục : sôi nổi, rộn rả, khẩn trương, khác với bài Lưu Thủy Trường có tính thiên nhiên. Bài này có xuất xứ từ bài Phú Lục ở Huế. Khi mới vào Nam Bộ được cải lương hóa thành bài Phú Lục Vắn (17 câu, nhịp 1), sau phát triển thành bài Phúc Lục của nhạc tài tử (34 câu nhịp 4). Bài này rất nghiêm chỉnh cân đối, câu đối câu, nhịp đối nhịp, có 4 lớp (8, 8, 8, 10).
- Xuân Tình : vui tươi, lúc bình thường khi rộn rã, âm điệu vang, trong sáng, nồng nhiệt.
- Bình Bán Chấn: phát triển từ bài Bình Bán, đến Bình Bán Vắn, rồi đến bài Bình Bán Chấn (dài). Gốc là bài Bình Bán vui vẻ sảng khoái, nhưng khi phát triển thành Bình Bán Chấn thì trở thành đĩnh đạc, nghiêm trang. Bài này phức tạp, khúc mắc, ít được dùng trên sân khấụ
- Tây Thi : êm dịu, trong sáng, vui tươi, có tính tự sự, không gay gắt như Phú Lục. Bản này là bản dễ nhớ nhứt trong sáu bài Bắc. Bài này có 26 câu, 3 lớp (9, 13, 4).
- Cổ Bản : câu ngắn gọn, dồn dập, nhưng không nhấn mạnh như bài Phú Lục.
6. Lục Xuất
Điệu nhạc các bài này vui, ngắn, gọn. Gồm sáu bài:
- Bình Bán Vắn
- Tây Thi Vắn
- Cổ Bản Vắn
- Xuân Phong
- Kim Tiền: được dùng như bài Mẫu Tầm Tử trong trường hợp đối đáp, cãi nhaụ
- Long Hổ: thường đi cặp với bài Long Hổ Hội, có tiết tấu đối chọị
7. Thất Chinh
Gồm bảy bài:
- Xàng Xê : hùng tráng uy nghi nhưng dịu dàng, êm áị
- Ngũ Đối Hạ: còn gọi tắt là bài Hạ, có tính uy nghi, nghiêm trang, man mác, thanh thản.
- Long Đăng: giống bài Hạ, nhưng tiết tấu khỏe, ít nghiêm trang.
- Long Ngâm: giống bài Hạ, ít thấy dùng trên sân khấu cải lương.
- Ngũ Đối Thượng: ba bài Ngũ Đối Thượng, Vạn Giá, Tiểu Khúc có nhiều âm hưởng nhạc lễ.
- Vạn Giá
- Tiểu Khúc
Các bài này là bảy bài lớn dùng trong nhạc lễ, mỗi khi cúng lễ, cúng tế, tính chất nghiêm trang. Riêng bài Ngũ Đối Hạ sân khấu hát bội thường dùng, trên sân khấu cải lương thì bài Xàng Xê được dùng nhiều hơn.
8. Bát Ngự
Gồm tám bài:
- Đường Thái Tôn: êm, vui, phấn khởi, đắc chí.
- Bát Man Tấn Cống: vui khỏe, để múa hát, chúc tụng
- Duyên Kỳ Ngộ: dùng trong cảnh tái ngộ, thăm hỏi, vui tươi nhộn nhịp. Tiết tấu nhanh, rộn rã,vui tươị
- Kim Tiền Bản: tâm trạng giận dữ, mắng mỏ, hỏi tội, bày binh bố trận, điều binh khiển tướng.
- Ngự Giá Đăng Lâu: khệ nệ, rườm rà, đắc chí vui tươi, kể lể dài dòng.
- Ái Tử Kê: ngắn, giai điệu chững chạc, cân đối, trìu mến thương tiếc. Lời gốc của điệu này tả một bầy gà con bị chồn bắt.
- Chiêu Quân: quạnh quẽ cô đơn, trầm lặng nhưng rất ảo nãọ Bài này thường đi cặp với bài Ái Tử Kê.
- Trường Tương Tư: bài này nhẹ nhàng thư thái, thất vọng, nhớ nhung, ít thê lương hơn Nam Aị
Giới đờn hát tài tử thường đờn liên hoàn các bài Ái Tử Kê, qua Chiêu Quân, rồi đến Trường Tương Tư
9. Cửu Nhĩ
Gồm hai bài:
- Hội Nguyên Tiêu
- Bát Bản Chấn
Hai bài này do nhóm tài tử miền Đông sáng tác, ít thấy dùng trên sân khấu cải lương.
10. Thập Thủ
Thập Thủ Liên Hườn còn gọi là Liên Bộ Thập Chương từ Huế đưa vào Nam, được cải lương hóạ Các bài này có điệu nhạc vui, ngắn gọn. Gồm mười bản Tàu, đã được Việt Nam hóa từ lâu, thường được đờn liên hoàn với nhaụ
- Phẩm Tuyết
- Nguyên Tiêu
- Hồ Quảng
- Liên Hoàn
- Bình Bản (Bình Nguyên)
- Tây Mai
- Kim Tiền Huế
- Xuân Phong
- Long Hổ
- Tẩu Mã
Một điều nên nhắc qua là sự phân loại như trên (khoảng 60 bài được nhắc đến) là ở những năm 1950 hay sớm hơn. Cho đến nay đã có hơn 100 bài được biết / thu thập (và còn nhiều bài sẽ được sáng chế thêm trong tương lai). Cách phân loại như vậy có phần hơi gò bó, còn bỏ sót nhiều bài bản.
Có nhiều tài liệu sau này phân loại theo hơi Bắc / Nam / Oán hay cở nhỏ / trung bình / lớn. Ngoại trừ một số bản đặc trưng của mỗi loại, dễ dàng nhận ra, có không ít bài bản khó mà xác định được thuộc loại nào (chẳng hạn ranh giới giữa nhỏ - trung bình, trung bình - lớn đôi khi không rõ ràng, có nhiều bản pha lẫn các hơi ...)
Cách Dùng:
Tùy theo hoàn cảnh, tình huống, tâm trạng ... mà các bài sau đây thường hay được dùng nhất trong các tuồng cải lương cũng như trong những lúc đàn ca tài tử:
1. Lúc vui rộn rã, ngắn, gọn, thường dùng các bản:
Long Hổ Hội, Ngũ Điểm - Bài Tạ, Lưu Thủy Đoản, Bình Bán Vắn, Xang Xừ Líu, Khốc Hoàng Thiên, Khúc Ca Hoa Chúc, Ú Liu Ú Xáng, Lạc Âm Thiều, Mạnh Lệ Quân, Tam Pháp Nhập Môn, Liễu Thuận Nương, Duyên Kỳ Ngộ, Bắc Sơn Trà, Lý Ngựa Ô Bắc, Lý Phước Kiến, Xuân Phong, Long Hổ, Bình Bán.
2. Lúc vui lâng lâng, kể chuyện dài, thong thả nhàn hạ dạo cảnh ngắm hoa, thường dùng các bản :
Lưu Thủy Trường, Nam Xuân, Xuân Tình.
3. Lúc buồn cách biệt thấm thía, não nùng bi thảm, thường dùng các bản : Văn Thiên Tường, Nam Ai, Trường Tương Tư, Xuân Nữ.
4. Lúc buồn man mác, kể lể tâm tình oán hận, bi hùng trước cảnh chia phôi, phút giây gặp gỡ, thường dùng các bản :
Lý Con Sáo, Chiêu Quân, Lý Ngựa Ô Nam, Lý Thập Tình, Lý Giao Duyên, Lý Vọng Phu, Nam Xuân, Tứ Đại Oán, Phụng Hoàng, Vọng Cổ, Xàng Xê. Các bản Nam Xuân, Vọng Cổ và Xàng Xê có thể dùng trong nhiều tình huống, tâm trạng : vui nhẹ nhàng, lâng lâng, hay buồn man mác đều dùng được Nam Xuân. Cảnh hội ngộ hay chia phôi; cảnh thống thiết hay bi hùng đều dùng được các bản Xàng Xê hay Vọng Cổ.
5. Lúc cãi vã, giận dữ, đối đáp, tranh biện có tính chất gay gắt, dứt khoát, trả treo, thường dùng các bản: Khổng Minh Tọa Lầu, Kim Tiền Bản, Đảo Ngũ Cung.
6. Lúc kể chuyện, thuật chuyện có tính cách hòa hoãn bình thường, các bản sau đây hay được dùng:
Lưu Thủy Trường, Phú Lục, Xuân Tình, Bình Bán Chấn, Tây Thi, Bài Ta..
7. Lúc kể chuyện, thuật chuyện có tính cách gấp rút, vội vàng, thường dùng các bản : Cổ Bản, Mẫu Tầm Tử, Kim Tiền Huế, Ú Liu Ú Xáng, v.v...
Trên thực tế chỉ có một số bản được sử dụng rộng rãi. Đa số những bài cải lương dùng trong những buổi đàn ca tài tử được trích từ các vở tuồng cải lương. Lý do là lời đặt riêng cho các điệu / bài bản không nhi