Mẹ và con. Tượng Điềm Phùng Thị |
Những sáng tác của Tô Thanh Tùng là nhiều cuộc tình xâu chuỗi lại. Ông yêu nhiều và được nhiều cô gái hâm mộ. Dù hết lòng với tình yêu, nhưng cho đến tận bây giờ, ông vẫn còn lang thang đi tìm ... Tác phẩm Sao em nỡ đành quên cũng là một trong những đứa con của tình yêu như vậy.
Năm 1965, Tô Thanh Tùng rời quê nhà Đồng Tháp lên Sài Gòn học Trường Luật. Kỳ nghỉ hè năm thứ nhất về Hồng Ngự, ông gặp lại cô gái cùng xóm tên Tuyết. Trong buổi gặp ấy, Tuyết khi đó mới 17 tuổi đã thố lộ tình yêu với chàng sinh viên đa tài này. Nhưng vì đang còn đi học, chưa muốn ràng buộc gì nên Tô Thanh Tùng không dám nhận mối tình trong sáng ấy. Đêm về, trong sự day dứt, ông đã viết Sao em nỡ đành quên tặng cho Tuyết mà mở đầu là một lời trách móc rất con gái: “Sao em nỡ đành quên bao lời tha thiết êm đềm/ Sao em nỡ đành quên chuyện tình đẹp như giấc mơ…”. (Đinh Thu Hiền)
Sao Anh Nỡ Đành Quên
Tô Thanh Tùng
Sao anh nỡ đành quên bao lời tha thiết mong chờ.
Sao anh nỡ đành quên chuyện tình đẹp như ước mơ.
Sao anh nỡ đành quên áng mây chiều nghiêng nghiêng bóng ,
những con đường quen lối đi mà nay nằm yên đó ...
Sao anh nỡ đành quên bao lời tha thiết êm đềm.
Sao anh nỡ đành quên cho lòng này đau xót thêm.
Sao anh nỡ đành quên lúc đi về ai đưa đón,
những khi buồn ai đến thăm còn đâu nữa mà mong ...
Nỡ đành quên sao anh ... dư âm ngày xưa còn đó ...
Thời gian không làm sao xóa bao lần tay xiết trong tay
Nhìn em anh âu yếm bảo : em đừng xa vắng anh !
Sao anh nỡ đành quên kỷ niệm xưa buổi ban đầu
Sao anh nỡ đành quên khi tình em đã trót trao
Anh ơi nếu một mai có ai hỏi người bên ấy
Biết nói gì đây hỡi anh ? Mà anh nỡ đành quên ...
Sao anh nỡ đành quên. Thanh Huyền (1975)
Năm 1965, Tô Thanh Tùng rời quê nhà Đồng Tháp lên Sài Gòn học Trường Luật. Kỳ nghỉ hè năm thứ nhất về Hồng Ngự, ông gặp lại cô gái cùng xóm tên Tuyết. Trong buổi gặp ấy, Tuyết khi đó mới 17 tuổi đã thố lộ tình yêu với chàng sinh viên đa tài này. Nhưng vì đang còn đi học, chưa muốn ràng buộc gì nên Tô Thanh Tùng không dám nhận mối tình trong sáng ấy. Đêm về, trong sự day dứt, ông đã viết Sao em nỡ đành quên tặng cho Tuyết mà mở đầu là một lời trách móc rất con gái: “Sao em nỡ đành quên bao lời tha thiết êm đềm/ Sao em nỡ đành quên chuyện tình đẹp như giấc mơ…”. (Đinh Thu Hiền)
Âm nhạc mang lại cho nhạc sĩ Tô Thanh Tùng niềm vui với bạn bè, công chúng nhưng cũng lấy đi cuộc sống riêng tư của ông nhiều hạnh phúc. Dù sự được - mất trong cuộc đời không thể đưa lên bàn cân, nhưng với người nhạc sĩ tài hoa này, đó cũng là sự hy sinh vì nghệ thuật.
Sao Anh Nỡ Đành Quên
Tô Thanh Tùng
Sao anh nỡ đành quên bao lời tha thiết mong chờ.
Sao anh nỡ đành quên chuyện tình đẹp như ước mơ.
Sao anh nỡ đành quên áng mây chiều nghiêng nghiêng bóng ,
những con đường quen lối đi mà nay nằm yên đó ...
Sao anh nỡ đành quên bao lời tha thiết êm đềm.
Sao anh nỡ đành quên cho lòng này đau xót thêm.
Sao anh nỡ đành quên lúc đi về ai đưa đón,
những khi buồn ai đến thăm còn đâu nữa mà mong ...
Nỡ đành quên sao anh ... dư âm ngày xưa còn đó ...
Thời gian không làm sao xóa bao lần tay xiết trong tay
Nhìn em anh âu yếm bảo : em đừng xa vắng anh !
Sao anh nỡ đành quên kỷ niệm xưa buổi ban đầu
Sao anh nỡ đành quên khi tình em đã trót trao
Anh ơi nếu một mai có ai hỏi người bên ấy
Biết nói gì đây hỡi anh ? Mà anh nỡ đành quên ...
Sao anh nỡ đành quên. Thanh Huyền (1975)
(Thương tặng en yêu hn)
Trả lờiXóaCó mấy ai có tình yêu trọn vẹn
Dù nỗi lòng đã tỏ rõ cùng ai
Nên tình yêu mang niềm đau day dứt
Như chuyện tình buồn Chức Nữ - Ngưu Lang...
Những năm tháng chiến trận, chúng tôi tự lắp lấy radio nghe những bài hát như thế này bằng những linh kiện của "cây nhiệt đới". Nghe mà không thấy "hận thù", mà lòng như được tắm giữa những cơn mưa mùa hạ thời trẻ con ấy Bác ạ!
Trả lờiXóaChào Bác!
Rất cảm động một tấm lòng...
Trả lờiXóa